CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC

Tên chương trình: Công nghệ thông tin
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin

Ngành đào tạo (Tiếng Anh): Information Technology
Hình thức đào tạo: Vừa làm vừa học

1- MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.1. Về kiến thức

Chương trình trang bị cho sinh viên những kiến thức sau:

  • Kiến thức giáo dục đại cương: trang bị cho sinh viên các kiến thức giáo dục đại cương về Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa học tự nhiên; chú trọng vào Toán học là nền tảng tiền đề cho ngành đào tạo;
  • Kiến thức cơ sở ngành: trang bị cho sinh viên những kiến thức về Toán chuyên ngành công nghệ thông tin, Lập trình máy tính, Hệ thống máy tính, Các ứng dụng quan trọng của công nghệ thông tin;
  • Kiến thức chuyên ngành: Trong năm học cuối, sinh viên sẽ lựa chọn chuyên sâu hướng học tập và nghiên cứu về Hệ thống thông tin, Khoa học máy tính, Công nghệ phần mềm, Kỹ thuật máy tính, Mạng máy tính và truyền thông. Phần kiến thức chuyên ngành sẽ trang bị cho sinh viên: kiến thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính; kiến thức về mạng máy tính và truyền thông.

1.2. Về kỹ năng

  1. a) Chuyên ngành Công nghệ phần mềm
  • Thu thập, phân tích tìm hiểu và tổng hợp các yêu cầu từ đối tượng sử dụng sản phẩm phần mềm để phục vụ công tác thiết kế;
  • Thiết kế, triển khai thực hiện và quản lý các dự án phần mềm có qui mô vừa và nhỏ, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đặt ra trong điều kiện thực tế;
  • Các kỹ năng về đánh giá chi phí, đảm bảo chất lượng của phần mềm;
  • Các kỹ năng về kiểm thử, bảo trì và xây dựng tài liệu kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống hiệu quả và dễ dùng;
  • Áp dụng tri thức Khoa học máy tính, quản lý dự án để nhận biết, phân tích và giải quyết sáng tạo và hiệu quả những vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng và phát triển phần mềm máy tính.
  1. b) Chuyên ngành Kỹ thuật máy tính
  • Thiết kế, xây dựng, cài đặt và bảo trì cả phần cứng và phần mềm (tập trung vào các phần mềm cho các thiết bị điện tử số) của các hệ thống điện tử số bao gồm các hệ thống truyền thông, máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính;
  • Thiết kế, xây dựng và ứng dụng các hệ thống nhúng;
  • Có các kỹ năng khác phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp.
  1. c) Chuyên ngành Hệ thống thông tin
  • Nắm vững vai trò hệ thống thông tin trong các tổ chức. Hiểu được vai trò các thành phần của hệ thống thông tin bao gồm con người, quy trình, phần cứng, phần mềm, và dữ liệu.
  • Vận dụng các khái niệm về hệ thống để đánh giá, giải quyết các vấn đề xuất hiện trong hệ thống thông tin.
  • Phân tích và mô hình hóa quá trình và dữ liệu trong các tổ chức, khả năng xác định và cụ thể hóa các giải pháp kỹ thuật, khả năng quản trị dự án, khả năng tích hợp hệ thống.
  • Các kỹ thuật thu thập, biến đổi, truyền, và lưu trữ dữ liệu và thông tin.
  1. d) Chuyên ngành Khoa học máy tính
  • Nắm vững và vận dụng tốt các nguyên lý, khái niệm, lý thuyết liên quan tới khoa học máy tính và ứng dụng phần mềm;
  • Xác định và phân tích yêu cầu đối với các vấn đề cụ thể, lên kế hoạch và tìm giải pháp cho vấn đề;
  • Đánh giá và thử nghiệm giải pháp;
  • Có khả năng vận dụng các công cụ trong việc đặc tả, phân tích, xây dựng, triển khai, bảo trì các hệ thống dựa trên máy tính.
  1. e) Chuyên ngành Máy tính và truyền thông dữ liệu
  • Nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng kiến thức trong lĩnh vực mạng và truyền thông máy tính;
  • Phân tích, thiết kế, cài đặt, bảo trì cũng như quản lý và khai thác các hệ thống mạng truyền thông máy tính;
  • Sử dụng các công cụ phục vụ việc thiết kế, đánh giá hoạt động hệ thống mạng máy tính.

1.3. Về Kỹ năng mềm

  • Có kỹ năng giao tiếp và thuyết trình tốt thể hiện qua việc trình bày rõ ràng, tự tin và thuyết phục các vấn đề liên quan đến chuyên môn và các vấn đề kinh tế xã hội;
  • Có kỹ năng làm việc nhóm, biết thành lập và tổ chức tốt công việc theo nhóm;
  • Có các kỹ năng cá nhân và phẩm chất nghề nghiệp trong việc giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, lập kế hoạch và tổ chức công việc;
  • Có phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống và tư duy phân tích và làm việc hiệu quả trong nhóm (đa ngành), hội nhập được trong môi trường quốc tế.

1.4. Về Năng lực tự chủ và trách nhiệm

  • Có ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân, chủ động sáng tạo, có ý thức và năng lực hợp tác trong công việc;
  • Có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ;
  • Có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề nghiệp vụ và kỹ thuật phức tạp về công nghệ tài chính;
  • Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể và đánh giá, cải tiến các hoạt động chuyên môn.

1.5. Về Hành vi đạo đức

  • Có phẩm chất đạo đức tốt, tính kỷ luật cao, biết làm việc tập thể theo nhóm, theo dự án, say mê khoa học và luôn tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn;
  • Hiểu biết về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, ý thức về những vấn đề đương đại, hiểu rõ vai trò của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường, xã hội toàn cầu và trong bối cảnh riêng của đất nước;
  • Ý thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, có năng lực chuyên môn và khả năng ngoại ngữ để tự học suốt đời.

1.6. Về ngoại ngữ (Tiếng Anh)

  • Đạt trình độ tiếng Anh 450 điểm TOEIC quốc tế hoặc tương đương;
  • Có khả năng sử dụng tiếng Anh phục vụ học tập, nghiên cứu, hoà nhập nhanh với cộng đồng công nghệ thông tin khu vực và quốc tế sau khi ra trường.
  • Có khả năng sử dụng tiếng Anh tốt trong các hoạt động liên quan đến nghề nghiệp được đào tạo.

1.7. Về Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

– Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể đảm nhận tốt các vị trí là cán bộ kỹ thuật, quản lý, điều hành trong lĩnh vực công nghệ thông tin;

– Có thể trở thành các lập trình viên, các nhà quản trị hệ thống, quản trị bảo mật hệ thống công nghệ thông tin trong bất kỳ doanh nghiệp nào;

– Có thể làm việc trong các dự án với vai trò là người quản trị dự án về công nghệ thông tin;

– Có thể trở thành cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy về công nghệ thông tin tại các Viện, Trung tâm nghiên cứu và các Cơ sở đào tạo;

– Có thể tiếp tục học tiếp lên trình độ Sau đại học ở trong nước và nước ngoài.

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc tại các vị trí cụ thể:

  • Các Cục, Vụ: Cục Công nghệ thông tin, Cục Viễn thông, Cục Quản lý phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Cục Ứng dụng công nghệ thông tin, Cục Công nghệ tin học nghiệp vụ, Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan, Vụ Công nghệ thông tin, Vụ Bưu chính…;
  • Các Viện, Trung tâm: Viện Công nghệ thông tin, Viện Công nghệ phần mềm và nội dung số Việt Nam, Viện Nghiên cứu điện tử – tin học – tự động hóa, Viện Chiến lược thông tin và Truyền thông, Trung tâm Internet Việt Nam, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam, các Trung tâm Thông tin trực thuộc các Bộ, Tổng cục…;
  • Các Tập đoàn, Tổng công ty: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Viễn thông quân đội (VIETEL), Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam (VTC), Tổng công ty Viễn thông toàn cầu (GTEL), Tập đoàn FPT… và các công ty, đơn vị trực thuộc: Công ty Điện toán và Truyền số liệu, Công ty Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam, các Công ty hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin…;
  • Các phòng chức năng: Công nghệ thông tin, Bưu chính viễn thông, Quản lý công nghệ, Khoa học công nghệ, Hệ thống quản trị, An ninh mạng… trực thuộc các Sở như: Sở Thông tin và truyền thông, Bưu điện, Sở Khoa học và Công nghệ… ở các Tỉnh, Thành phố.

2- THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 5 năm

3- KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA:

150 tín chỉ (không bao gồm Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và Kỹ năng mềm)

4- ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH:

Thí sinh đã tốt nghiệp chương trình THPT của Việt Nam (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trình độ trung cấp (trong đó, người tốt nghiệp trình độ trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định của Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành) hoặc đã tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài (đã được nước sở tại cho phép thực hiện, đạt trình độ tương đương trình độ THPT của Việt Nam) ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam và đạt yêu cầu đầu vào tuyển sinh hàng năm của Học viện.

5-  QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

5.1. Quy trình đào tạo

Chương trình đào tạo được thực hiện trong 5 năm gồm 10 học kỳ, trong đó 9 học kỳ tích lũy kiến thức tại Học viện và 1 kỳ thực tập chuyên sâu và thực tập thực tế tại cơ sở. Cuối khóa sinh viên làm đồ án tốt nghiệp hoặc hoàn thành một số học phần thay thế tốt nghiệp.

Sinh viên được đào tạo theo học chế tín chỉ, áp dụng quy chế, quy định đào tạo đại học theo tín chỉ hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo và của Học viện.

5.2. Công nhận tốt nghiệp

Kết thúc khóa học, sinh viên được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng Đại học (Kỹ sư) khi hội đủ các tiêu chuẩn theo quy chế, quy định đào tạo đại học theo tín chỉ với danh hiệu là Kỹ sư ngành Công nghệ thông tin.

THANG ĐIỂM: Theo thang điểm tín chỉ

6- NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Khối lượng kiến thức: 150 tín chỉ (không bao gồm nội dung về Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và Kỹ năng mềm)

7- CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

STT Khối kiến thức Tín chỉ
1 Kiến thức giáo dục đại cương 50
2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Trong đó:

88
–  Kiến thức cơ sở của khối ngành và ngành 55
–  Kiến thức chuyên ngành 33
3 Thực tập và Tốt nghiệp 12
  Tổng cộng 150

7.2. Nội dung chương trình

7.2.1. Khối kiến thức chung

TT Tên môn học Mã số môn học Số  tín chỉ

 

 

Lên lớp (tiết) Thí nghiệm /Thực hành (tiết) Tự học

(tiết)

Mã số học phần tiên quyết
Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận
1 Triết học Mác-Lênin BAS1150 3 34 10   1  
2 Kinh tế chính trị Mác-Lênin BAS1151 2 24 6      
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học BAS1152 2 24 6      
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh BAS1122 2 24 6      
5 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam BAS1153 2 24 6      
6 Tiếng Anh (Course 1)(*) BAS1157 4          
7 Tiếng Anh (Course 2) BAS1158 4          
8 Tiếng Anh (Course 3) BAS1159 4          
9 Tiếng Anh (Course 3 Plus) BAS1160 2          
10 Tin học cơ sở 1 INT1154 2 20 4 4 2  
11 Tin học cơ sở 2 INT1155 2 20 4 4 2 INT1154
12 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học SKD1108 2 18 6   6  
  Tổng:   31          

 

Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng
1 Giáo dục thể chất 1 BAS1106 2 2   26 2  
2 Giáo dục thể chất 2 BAS1107 2 2   26 2  
3 Giáo dục quốc phòng BAS1105 7,5          
Kiến thức các môn kỹ năng (chọn 3/7)
1 Kỹ năng thuyết trình SKD1101 1 6 8   1  
2 Kỹ năng làm việc nhóm SKD1102 1 6 8   1  
3 Kỹ năng tạo lập văn bản SKD1103 1 6 8   1  
4 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc SKD1104 1 6 8   1  
5 Kỹ năng giao tiếp SKD1105 1 6 8   1  
6 Kỹ năng giải quyết vấn đề SKD1106 1 6 8   1  
7 Kỹ năng tư duy sáng tạo SKD1107 1 6 8   1  

 (*): Điều kiện để đăng ký học học phần tiếng Anh Course 1 trong chương trình là sinh viên phải đạt trình độ tiếng Anh từ 225 điểm theo bài thi TOEIC Placement test trở lên; các thí sinh chưa đạt mức điểm trên sẽ phải hoàn thành học phần tiếng Anh bổ trợ Course 0 (mã BAS1156).

7.2.2 Khối kiến thức cơ bản nhóm ngành

TT Tên môn học Mã số môn học Số  tín chỉ Lên lớp (tiết) Thí nghiệm /Thực hành (tiết)  

Tự học

(tiết)

Mã số môn học tiên quyết
Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận
13 Giải tích 1 BAS1203 3 36 8   1  
14 Giải tích 2 BAS1204 3 36 8   1  
15 Đại số BAS1201 3 36 8   1  
16 Vật lý 1 và thí nghiệm BAS1224 4 42 6 8 4  
17 Vật lý 3 và thí nghiệm BAS1227 4 36 8 4 12  
18 Xác suất thống kê BAS1226 2 24 6      
  Tổng:   19          

7.2.3. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp   

7.2.3.1. Kiến thức cơ sở ngành

TT Tên môn học Mã số môn học Số  tín chỉ Lên lớp (tiết) Thí nghiệm /Thực hành (tiết)  

Tự học

(tiết)

Mã số môn học tiên quyết
Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận
19 Kỹ thuật số ELE1433 2 24 4 2    
20 Toán rời rạc 1 INT1358 3 36 8   1  
21 Toán rời rạc 2 INT1359 3 36 8   1 INT1358
22 Ngôn ngữ lập trình C++ INT1339 3 30 8 6 1  
23 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật INT1306 3 32 8 4 1 INT1155
24 Cơ sở dữ liệu INT1313 3 32 8 4 1 INT1155
25 Kiến trúc máy tính INT13145 3 36 8   1 INT1155
26 Xử lý tín hiệu số ELE1330 2 24 6      
27 Hệ điều hành INT1319 3 34 8 3    
28 Lập trình hướng đối tượng INT1332 3 30 8 6 1 INT1339
29 Mạng máy tính INT1336 3 34 8 3   INT1155
30 Nhập môn công nghệ phần mềm INT1340 3 36 8   1 INT1339
31 Nhập môn trí tuệ nhân tạo INT1341 3 36 8   1 INT1339
32 Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin INT1342 3 36 8   1  
33 Lý thuyết thông tin ELE1319 3 36 8   1  
34 Lập trình với Python INT13162 3 30 8 6 1 INT1155
35 An toàn và bảo mật hệ thống thông tin INT1303 3 32 10 2 1  
36 Xử lý ảnh INT13146 3 36 8   1  
37 Thực tập cơ sở INT13147 3 4 40   1  
  Tổng:   55          

7.2.3.2. Kiến thức chuyên ngành

Chuyên ngành Hệ thống thông tin

TT Tên môn học Mã số môn học Số  tín chỉ Lên lớp (tiết) Thí nghiệm /Thực hành (tiết)  

Tự học

(tiết)

Mã số môn học tiên quyết
Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận
38 Lập trình Web INT1434 3 30 8 6 1 INT1339
39 Quản lý dự án phần mềm INT1450 2 24 6      
40 Cơ sở dữ liệu phân tán INT14148 3 36 8   1  
41 IoT và ứng dụng INT14149 3 30 8 6 1  
42 Phát triển hệ thống thương mại điện tử INT1446 3 36 8   1  
43 Hệ cơ sở dữ liệu đa phương tiện INT1418 3 36 8   1  
44 Phát triển hệ thống thông tin quản lý INT1445 3 36 8   1  
45 Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu INT1422 3 36 8   1  
46 Các hệ thống phân tán INT1405 3 36 8   1  
47 Nhập môn khoa học dữ liệu INT14150 3 32 12   1  
48 Chuyên đề Hệ thống thông tin INT1409 1 2 12   1  
Học phần tự chọn (chọn 1/5)
49 Hệ trợ giúp quyết định INT1421 3 36 8   1  
50 Các hệ thống dựa trên tri thức INT1404 3 36 8   1  
51 Phát triển phần mềm hướng dịch vụ INT1448 3 36 8   1  
52 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật nâng cao trên Java INT14101 3 36 8   1  
53 Lập trình mạng INT1433 3 30 8 6 1  
  Tổng:   33          
Học phần thay thế tốt nghiệp
54 Phát triển các hệ thống dựa trên tri thức INT1497 3 8 37      
55 Phát triển ứng dụng phân tán INT1498 3 8 37      

 

 

 

Chuyên ngành Máy tính và truyền thông dữ liệu

TT Tên môn học Mã số môn học Số  tín chỉ Lên lớp (tiết) Thí nghiệm /Thực hành (tiết)  

Tự học

(tiết)

Mã số môn học tiên quyết
Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận
38 Lập trình Web INT1434 3 30 8 6 1 INT1339
39 Quản lý dự án phần mềm INT1450 2 24 6      
40 Cơ sở dữ liệu phân tán INT14148 3 36 8   1  
41 IoT và ứng dụng INT14149 3 30 8 6 1  
42 Thiết kế mạng máy tính INT1452 3 36 8   1 INT1336
43 Đánh giá hiệu năng mạng INT1415 3 32 6 6 1 INT1336
44 Quản lý mạng máy tính INT1451 3 36 8   1 INT1336
45 An ninh mạng INT1402 3 32 8 4 1 INT1336
46 Các hệ thống phân tán INT1405 3 36 8   1  
47 Nhập môn khoa học dữ liệu INT14150 3 32 12   1  
48 Chuyên đề Mạng máy tính và truyền thông INT1412 1 2 12   1  
Học phần tự chọn (chọn 1/4)
49 Kiến trúc và thuật toán song song INT1426 3 36 8   1  
50 Hệ cơ sở dữ liệu đa phương tiện INT1418 3 36 8   1  
51 Mạng viễn thông thế hệ mới TEL1423 3 36 8   1  
52 Điện toán đám mây INT14163 3 36 8   1  
  Tổng:   33          
Học phần thay thế tốt nghiệp
53 Phát triển các hệ thống dựa trên tri thức INT1497 3 8 37      
54 Phát triển ứng dụng phân tán INT1498 3 8 37      

Chuyên ngành Công nghệ phần mềm

TT Tên môn học Mã số môn học Số  tín chỉ Lên lớp (tiết) Thí nghiệm /Thực hành (tiết)  

Tự học

(tiết)

Mã số môn học tiên quyết
Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận
38 Lập trình Web INT1434 3 30 8 6 1 INT1339
39 Quản lý dự án phần mềm INT1450 2 24 6      
40 Cơ sở dữ liệu phân tán INT14148 3 36 8   1  
41 IoT và ứng dụng INT14149 3 30 8 6 1  
42 Kiến trúc và thiết kế phần mềm INT1427 3 36 8   1 INT1330
43 Xây dựng các hệ thống nhúng INT1461 3 36 8   1 INT1330
44 Đảm bảo chất lượng phần mềm INT1416 3 36 8   1  
45 Phát triển phần mềm hướng dịch vụ INT1448 3 36 8   1  
46 Phát triển ứng dụng cho các thiết bị di động INT1449 3 32 6 6 1  
47 Phát triển các hệ thống thông minh INT14151 3 36 8   1  
48 Chuyên đề Công nghệ phần mềm INT1408 1 2 12   1  
Học phần tự chọn (chọn 1/6)
49 Phát triển phần mềm hướng Agent INT1447 3 36 8   1  
50 Các hệ thống phân tán INT1405 3 36 8   1  
51 Tương tác người máy INT1460 3 36 8   1  
52 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật nâng cao trên Java INT14101 3 36 8   1  
53 Xây dựng phần mềm an toàn INT14152 3 34 6 4 1  
54 Lập trình mạng INT1433 3 30 8 6 1  
  Tổng:   33          
Học phần thay thế tốt nghiệp
55 Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng (HP TTTN1) INT14103 3 8 36   1  
56 Phân tích thiết kế đảm bảo chất lượng phần mềm (HP TTTN2) INT14104 3 8 36   1  

Chuyên ngành Khoa học máy tính

TT Tên môn học Mã số môn học Số  tín chỉ Lên lớp (tiết) Thí nghiệm /Thực hành (tiết)  

Tự học

(tiết)

 

Mã số môn học tiên quyết
Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận
38 Lập trình Web INT1434 3 30 8 6 1 INT1339
39 Quản lý dự án phần mềm INT1450 2 24 6      
40 Cơ sở dữ liệu phân tán INT14148 3 36 8   1  
41 IoT và ứng dụng INT14149 3 30 8 6 1  
42 Phân tích và thiết kế thuật toán INT1443 3 36 8   1  
43 Nhập môn khoa học dữ liệu INT14150 3 32 12   1  
44 Học máy INT14153 3 32 12   1  
45 Nhập môn học sâu INT14154 3 32 8 4 1  
46 Các hệ thống phân tán INT1405 3 36 8   1  
47 Khai phá dữ liệu lớn INT14155 3 32 8 4 1  
48 Chuyên đề Khoa học máy tính INT1410 1 2 12   1  
Học phần tự chọn (chọn 1/4)
49 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên INT14156 3 32 12   1  
50 Phân tích và khai phá dữ liệu văn bản INT14157 3 32 12   1  
51 Truy xuất thông tin INT14158 3 34 10   1  
52 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật nâng cao trên Java INT14101 3 36 8   1  
  Tổng:   33          
Học phần thay thế tốt nghiệp
53 Học máy và ứng dụng INT14159 3          
54 Phát triển ứng dụng dựa trên học sâu INT14160 3          

Chuyên ngành Kỹ thuật máy tính

TT Tên môn học Mã số môn học Số  tín chỉ Lên lớp (tiết) Thí nghiệm /Thực hành (tiết)  

Tự học

(tiết)

 

Mã số môn học tiên quyết
Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận
38 Quản lý dự án phần mềm INT1450 2 24 6      
39 Cơ sở dữ liệu phân tán INT14148 3 36 8   1  
40 IoT và ứng dụng INT14149 3 30 8 6 1  
41 Thiết kế logic số ELE1426 3 36 8   1 INT1329
42 Kiến trúc và thuật toán song song INT1426 3 36 8   1  
43 Tương tác người máy INT1460 3 36 8   1  
44 Thiết kế và cài đặt hệ điều hành INT1453 3 36 8   1  
45 Xây dựng các hệ thống nhúng INT1461 3 36 8   1  
46 Kiến trúc máy tính tiên tiến INT1424 3 36 8   1 INT1323
47 Các hệ thống phân tán INT1405 3 36 8   1  
48 Chuyên đề Kỹ thuật máy tính INT1411 1 2 12   1  
Học phần tự chọn (chọn 1/3)
49 Phát triển phần mềm hướng dịch vụ INT1448 3 36 8   1  
50 Xử lý tiếng nói ELE1432 3 36 8   1  
51 Lập trình hệ thống và điều khiển thiết bị INT1431 3 36 8   1 INT1330
  Tổng:   33          
Học phần thay thế tốt nghiệp
52 Phân tích và thiết kế máy tính INT14161 3          
53 Phát triển ứng dụng cho các thiết bị di động INT1449 3 32 6 6 1  

7.2.3.3 Thực tập tốt nghiệp (6TC) và Đồ án tốt nghiệp (6TC) hoặc các học phần thay thế tốt nghiệp

  1. TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN (chi tiết kèm theo)
  KT. GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

 

 

 

 

 

TS. Vũ Tuấn Lâm

 

 

 

 

KẾ HOẠCH VÀ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC

– CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN

 

NĂM HỌC THỨ NHẤT NĂM HỌC THỨ HAI  
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ  
1 Triết học Mác Lênin 3 HK1 1 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 HK3  
2 Giải tích 1 3 HK1 2 Tiếng Anh (Course 2) 4 HK3  
3 Tin học cơ sở 1 2 HK1 3 Toán rời rạc 1 3 HK3  
4 Đại số 3 HK1 4 Vật lý 3 và thí nghiệm 4 HK3  
  Giáo dục thể chất 1   HK1 5 Kỹ thuật số 2 HK3  
  Giáo dục quốc phòng   HK1 6 Xử lý tín hiệu số 2 HK3  
          Môn kỹ năng mềm 1   HK3  
    11       17    
5 Kinh tế chính trị Mác Lênin 2 HK2 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 HK4  
6 Tiếng Anh (Course 1) 4 HK2 8 Ngôn ngữ lập trình C++ 3 HK4  
7 Giải tích 2 3 HK2 9 Tiếng Anh (Course 3) 4 HK4  
8 Vật lý 1 và thí nghiệm 4 HK2 10 Kiến trúc máy tính 3 HK4  
9 Tin học cơ sở 2 2 HK2 11 Toán rời rạc 2 3 HK4  
10 Xác suất thống kê 2 HK2 12 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 HK4  
  Giáo dục thể chất 2   HK2   Môn kỹ năng mềm 2   HK4  
    17       18    
NĂM HỌC THỨ BA NĂM HỌC THỨ TƯ  
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ  
1 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 HK5 1 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 3 HK7  
2 Lập trình hướng đối tượng 3 HK5 2 Quản lý dự án phần mềm 2 HK7  
3 Hệ điều hành 3 HK5 3 Cơ sở dữ liệu phân tán 3 HK7  
4 Mạng máy tính 3 HK5 4 Phân tích và thiết kế HTTT 3 HK7  
5 Cơ sở dữ liệu 3 HK5 5 Lập trình với Python 3 HK7  
6 Tiếng Anh (Course 3 Plus) 2 HK5 6 Thực tập cơ sở 3 HK7  
    16       17    
7 Lý thuyết thông tin 3 HK6 7 Nhập môn khoa học dữ liệu 3 HK8  
8 Phương pháp luận NCKH 2 HK6 8 IoT và ứng dụng 3 HK8  
9 An toàn và bảo mật hệ thống thông tin 3 HK6 9 Xử lý ảnh 3 HK8  
10 Nhập môn công nghệ phần mềm 3 HK6 10 Học phần tự chọn (*) 3 HK8  
11 Lập trình Web 3 HK6 11 Các hệ thống phân tán 3 HK8  
  Môn kỹ năng mềm 3   HK6          
    14       15    
NĂM HỌC THỨ NĂM    
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ          
1 Phát triển hệ thống thông tin quản lý 3 HK9          
2 Phát triển hệ thống thương mại điện tử 3 HK9          
3 Hệ cơ sở dữ liệu đa phương tiện 3 HK9          
4 Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu 3 HK9            
5 Chuyên đề Hệ thống thông tin 1 HK9            
    13              
  Thực tập và tốt nghiệp hoặc học phần thay thế tốt nghiệp 12 HK10            
    12     TỔNG CỘNG: 150    
  (*): Các học phần tự chọn:              
1 Hệ trợ giúp quyết định 3            
2 Các hệ thống dựa trên tri thức 3            
3 Phát triển phần mềm hướng dịch vụ 3            
4 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật nâng cao trên Java 3            
5 Lập trình mạng 3            

 

KẾ HOẠCH VÀ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC

– CHUYÊN NGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG DỮ LIỆU

 

NĂM HỌC THỨ NHẤT NĂM HỌC THỨ HAI
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ
1 Triết học Mác Lênin 3 HK1 1 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 HK3
2 Giải tích 1 3 HK1 2 Tiếng Anh (Course 2) 4 HK3
3 Tin học cơ sở 1 2 HK1 3 Toán rời rạc 1 3 HK3
4 Đại số 3 HK1 4 Vật lý 3 và thí nghiệm 4 HK3
  Giáo dục thể chất 1   HK1 5 Kỹ thuật số 2 HK3
  Giáo dục quốc phòng   HK1 6 Xử lý tín hiệu số 2 HK3
          Môn kỹ năng mềm 1   HK3
    11       17  
5 Kinh tế chính trị Mác Lênin 2 HK2 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 HK4
6 Tiếng Anh (Course 1) 4 HK2 8 Ngôn ngữ lập trình C++ 3 HK4
7 Giải tích 2 3 HK2 9 Tiếng Anh (Course 3) 4 HK4
8 Vật lý 1 và thí nghiệm 4 HK2 10 Kiến trúc máy tính 3 HK4
9 Tin học cơ sở 2 2 HK2 11 Toán rời rạc 2 3 HK4
10 Xác suất thống kê 2 HK2 12 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 HK4
  Giáo dục thể chất 2   HK2   Môn kỹ năng mềm 2   HK4
    17       18  
NĂM HỌC THỨ BA NĂM HỌC THỨ TƯ
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ
1 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 HK5 1 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 3 HK7
2 Lập trình hướng đối tượng 3 HK5 2 Quản lý dự án phần mềm 2 HK7
3 Hệ điều hành 3 HK5 3 Cơ sở dữ liệu phân tán 3 HK7
4 Mạng máy tính 3 HK5 4 Phân tích và thiết kế HTTT 3 HK7
5 Cơ sở dữ liệu 3 HK5 5 Lập trình với Python 3 HK7
6 Tiếng Anh (Course 3 Plus) 2 HK5 6 Thực tập cơ sở 3 HK7
    16       17  
7 Lý thuyết thông tin 3 HK6 7 Nhập môn khoa học dữ liệu 3 HK8
8 Phương pháp luận NCKH 2 HK6 8 IoT và ứng dụng 3 HK8
9 An toàn và bảo mật hệ thống thông tin 3 HK6 9 Xử lý ảnh 3 HK8
10 Nhập môn công nghệ phần mềm 3 HK6 10 Các hệ thống phân tán 3 HK8
11 Lập trình Web 3 HK6 11 Học phần tự chọn (*) 3 HK8
  Môn kỹ năng mềm 3   HK6       HK8
    14       15  
 

NĂM HỌC THỨ NĂM

 
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ        
1 Thiết kế mạng máy tính 3 HK9        
2 Đánh giá hiệu năng mạng 3 HK9        
3 Quản lý mạng máy tính 3 HK9        
4 An ninh mạng 3 HK9        
5 Chuyên đề Mạng máy tính và truyền thông 1 HK9        
               
    13          
  Thực tập và tốt nghiệp hoặc học phần thay thế tốt nghiệp 12 HK10        
    12     TỔNG CỘNG: 150  
   

(*): Các học phần tự chọn:

           
1 Kiến trúc và thuật toán song song 3          
2 Hệ cơ sở dữ liệu đa phương tiện 3          
3 Mạng viễn thông thế hệ mới 3          
4 Điện toán đám mây 3          

 

KẾ HOẠCH VÀ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC

– CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 

NĂM HỌC THỨ NHẤT NĂM HỌC THỨ HAI
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ
1 Triết học Mác Lênin 3 HK1 1 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 HK3
2 Giải tích 1 3 HK1 2 Tiếng Anh (Course 2) 4 HK3
3 Tin học cơ sở 1 2 HK1 3 Toán rời rạc 1 3 HK3
4 Đại số 3 HK1 4 Vật lý 3 và thí nghiệm 4 HK3
  Giáo dục thể chất 1   HK1 5 Kỹ thuật số 2 HK3
  Giáo dục quốc phòng   HK1 6 Xử lý tín hiệu số 2 HK3
          Môn kỹ năng mềm 1   HK3
    11       17  
5 Kinh tế chính trị Mác Lênin 2 HK2 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 HK4
6 Tiếng Anh (Course 1) 4 HK2 8 Ngôn ngữ lập trình C++ 3 HK4
7 Giải tích 2 3 HK2 9 Tiếng Anh (Course 3) 4 HK4
8 Vật lý 1 và thí nghiệm 4 HK2 10 Kiến trúc máy tính 3 HK4
9 Tin học cơ sở 2 2 HK2 11 Toán rời rạc 2 3 HK4
10 Xác suất thống kê 2 HK2 12 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 HK4
  Giáo dục thể chất 2   HK2   Môn kỹ năng mềm 2   HK4
    17       18  
 

NĂM HỌC THỨ BA

 

NĂM HỌC THỨ TƯ

TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ
1 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 HK5 1 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 3 HK7
2 Lập trình hướng đối tượng 3 HK5 2 Quản lý dự án phần mềm 2 HK7
3 Hệ điều hành 3 HK5 3 Cơ sở dữ liệu phân tán 3 HK7
4 Mạng máy tính 3 HK5 4 Phân tích và thiết kế HTTT 3 HK7
5 Cơ sở dữ liệu 3 HK5 5 Lập trình với Python 3 HK7
6 Tiếng Anh (Course 3 Plus) 2 HK5 6 Thực tập cơ sở 3 HK7
    16       17  
7 Lý thuyết thông tin 3 HK6 7 Phát triển các hệ thống thông minh 3 HK8
8 Phương pháp luận NCKH 2 HK6 8 IoT và ứng dụng 3 HK8
9 An toàn và bảo mật hệ thống thông tin 3 HK6 9 Xử lý ảnh 3 HK8
10 Nhập môn công nghệ phần mềm 3 HK6 10 Xây dựng các hệ thống nhúng 3 HK8
11 Lập trình Web 3 HK6 11 Học phần tự chọn (*) 3 HK8
  Môn kỹ năng mềm 3   HK6        
    14       15  
 

NĂM HỌC THỨ NĂM

 
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ        
1 Đảm bảo chất lượng phần mềm 3 HK9        
2 Phát triển phần mềm hướng dịch vụ 3 HK9        
3 Phát triển ứng dụng cho các thiết bị di động 3 HK9        
4 Kiến trúc và thiết kế phần mềm 3 HK9        
5 Chuyên đề Công nghệ phần mềm 1 HK9        
    13          
  Thực tập và tốt nghiệp hoặc học phần thay thế tốt nghiệp 12 HK10        
    12     TỔNG CỘNG: 150  
  (*): Các học phần tự chọn:            
1 Phát triển phần mềm hướng Agent 3          
2 Các hệ thống phân tán 3          
3 Tương tác người máy 3          
4 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật nâng cao trên Java 3          
5 Xây dựng phần mềm an toàn 3          
6 Lập trình mạng 3          

KẾ HOẠCH VÀ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC

– CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH

 

NĂM HỌC THỨ NHẤT NĂM HỌC THỨ HAI
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ
1 Triết học Mác Lênin 3 HK1 1 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 HK3
2 Giải tích 1 3 HK1 2 Tiếng Anh (Course 2) 4 HK3
3 Tin học cơ sở 1 2 HK1 3 Toán rời rạc 1 3 HK3
4 Đại số 3 HK1 4 Vật lý 3 và thí nghiệm 4 HK3
  Giáo dục thể chất 1   HK1 5 Kỹ thuật số 2 HK3
  Giáo dục quốc phòng   HK1 6 Xử lý tín hiệu số 2 HK3
          Môn kỹ năng mềm 1   HK3
    11       17  
5 Kinh tế chính trị Mác Lênin 2 HK2 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 HK4
6 Tiếng Anh (Course 1) 4 HK2 8 Ngôn ngữ lập trình C++ 3 HK4
7 Giải tích 2 3 HK2 9 Tiếng Anh (Course 3) 4 HK4
8 Vật lý 1 và thí nghiệm 4 HK2 10 Kiến trúc máy tính 3 HK4
9 Tin học cơ sở 2 2 HK2 11 Toán rời rạc 2 3 HK4
10 Xác suất thống kê 2 HK2 12 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 HK4
  Giáo dục thể chất 2   HK2   Môn kỹ năng mềm 2   HK4
    17       18  
NĂM HỌC THỨ BA NĂM HỌC THỨ TƯ
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ
1 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 HK5 1 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 3 HK7
2 Lập trình hướng đối tượng 3 HK5 2 Quản lý dự án phần mềm 2 HK7
3 Hệ điều hành 3 HK5 3 Cơ sở dữ liệu phân tán 3 HK7
4 Mạng máy tính 3 HK5 4 Phân tích và thiết kế HTTT 3 HK7
5 Cơ sở dữ liệu 3 HK5 5 Lập trình với Python 3 HK7
6 Tiếng Anh (Course 3 Plus) 2 HK5 6 Thực tập cơ sở 3 HK7
    16       17  
7 Lý thuyết thông tin 3 HK6 7 Nhập môn khoa học dữ liệu 3 HK8
8 Phương pháp luận NCKH 2 HK6 8 IoT và ứng dụng 3 HK8
9 An toàn và bảo mật hệ thống thông tin 3 HK6 9 Xử lý ảnh 3 HK8
10 Nhập môn công nghệ phần mềm 3 HK6 10 Các hệ thống phân tán 3 HK8
11 Lập trình web 3 HK6 11 Học phần tự chọn (*) 3 HK8
  Môn kỹ năng mềm 3   HK6        
    14       15  
  NĂM HỌC THỨ NĂM  
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ        
1 Phân tích và thiết kế thuật toán 3 HK9        
2 Học máy 3 HK9        
3 Nhập môn học sâu 3 HK9        
4 Khai phá dữ liệu 3 HK9        
5 Chuyên đề Khoa học máy tính 1 HK9        
    13          
  Thực tập và tốt nghiệp hoặc học phần thay thế tốt nghiệp 12 HK10        
    12     TỔNG CỘNG: 150  
  (*): Các học phần tự chọn:            
1 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên 3          
2 Phân tích và khai phá dữ liệu văn bản 3          
3 Truy xuất thông tin 3          
4 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật nâng cao trên Java 3          

 

KẾ HOẠCH VÀ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC

– CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÁY TÍNH

 

NĂM HỌC THỨ NHẤT NĂM HỌC THỨ HAI
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ
1 Triết học Mác Lênin 3 HK1 1 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 HK3
2 Giải tích 1 3 HK1 2 Tiếng Anh (Course 2) 4 HK3
3 Tin học cơ sở 1 2 HK1 3 Toán rời rạc 1 3 HK3
4 Đại số 3 HK1 4 Vật lý 3 và thí nghiệm 4 HK3
  Giáo dục thể chất 1   HK1 5 Kỹ thuật số 2 HK3
  Giáo dục quốc phòng   HK1 6 Xử lý tín hiệu số 2 HK3
          Môn kỹ năng mềm 1   HK3
    11       17  
5 Kinh tế chính trị Mác Lênin 2 HK2 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 HK4
6 Tiếng Anh (Course 1) 4 HK2 8 Ngôn ngữ lập trình C++ 3 HK4
7 Giải tích 2 3 HK2 9 Tiếng Anh (Course 3) 4 HK4
8 Vật lý 1 và thí nghiệm 4 HK2 10 Kiến trúc máy tính 3 HK4
9 Tin học cơ sở 2 2 HK2 11 Toán rời rạc 2 3 HK4
10 Xác suất thống kê 2 HK2 12 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 HK4
  Giáo dục thể chất 2   HK2   Môn kỹ năng mềm 2   HK4
    17       18  
NĂM HỌC THỨ BA NĂM HỌC THỨ TƯ
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ
1 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 HK5 1 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 3 HK7
2 Lập trình hướng đối tượng 3 HK5 2 Quản lý dự án phần mềm 2 HK7
3 Hệ điều hành 3 HK5 3 Cơ sở dữ liệu phân tán 3 HK7
4 Mạng máy tính 3 HK5 4 Phân tích và thiết kế HTTT 3 HK7
5 Cơ sở dữ liệu 3 HK5 5 Lập trình với Python 3 HK7
6 Tiếng Anh (Course 3 Plus) 2 HK5 6 Thực tập cơ sở 3 HK7
    16       17  
7 Lý thuyết thông tin 3 HK6 7 Các hệ thống phân tán 3 HK8
8 Phương pháp luận NCKH 2 HK6 8 IoT và ứng dụng 3 HK8
9 An toàn và bảo mật hệ thống thông tin 3 HK6 9 Xử lý ảnh 3 HK8
10 Nhập môn công nghệ phần mềm 3 HK6 10 Học phần tự chọn (*) 3 HK8
11 Lập trình web 3 HK6 11 Xây dựng các hệ thống nhúng 3 HK8
  Môn kỹ năng mềm 3   HK6        
    14       15  
NĂM HỌC THỨ NĂM  
TT Tên môn học/học phần Số TC Học kỳ        
1 Kiến trúc và thuật toán song song 3 HK9        
2 Tương tác người máy 3 HK9        
3 Thiết kế và cài đặt hệ điều hành 3 HK9        
4 Kiến trúc máy tính tiên tiến 3 HK9        
5 Chuyên đề Kỹ thuật máy tính 1 HK9        
    13          
  Thực tập và tốt nghiệp hoặc học phần thay thế tốt nghiệp 12 HK10        
    12     TỔNG CỘNG: 150  
  (*): Các học phần tự chọn:            
1 Phát triển phần mềm hướng dịch vụ 3          
2 Xử lý tiếng nói 3          
3 Lập trình hệ thống và điều khiển thiết bị 3          

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *